Tìm kiếm: Mãn Châu
Bằng những bức ảnh hiếm hoi được ghi lại, hậu thế đã có một cái nhìn hoàn toàn mới lạ về một thời kỳ chuyển giao của lịch sử.
Những bộ phim truyền hình làm về triều đại nhà Thanh đã khiến công chúng có sự nhầm lẫn lớn: con gái hoàng đế gọi là "cách cách".
Khi biết Vạn Lý Trường Thành có nguy cơ bị phá hủy, Phổ Nghi - vị hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc đã viết 8 chữ cứu được di sản hàng nghìn năm.
Sau khi các phi tần nhà Thanh mang thai, họ phải thực hiện hàng loạt chuẩn bị đậm bản sắc của người Mãn Châu.
Cả ba vị hoàng đế nổi tiếng của nhà Thanh là Khang Hi, Ung Chính và Càn Long đều không thích ở trong Tử Cấm Thành. Nguyên nhân hóa ra rất thực tế và thuyết phục.
Sau khi Ngao Bái cởi áo, hoàng đế Khang Hi lập tức tuyên bố miễn tử hình. Đâu là nguyên nhân?
Hai nghề mà Phổ Nghi mong muốn được làm sau khi trở thành dân thường đều rất đặc biệt. Đó là gì?
Những bức ảnh này là tư liệu quý giá nhất để hậu thế có thể hình dung rõ nét hơn về thời đại chuyển giao của lịch sử.
Hóa ra, món đồ quen thuộc là sản phẩm sáng tạo của đại tham quan Hòa Thân.
Có nhiều lời đồn cho rằng nhờ có những bảo vật này nên người nhà của Hòa Thân không bị khép vào tội chết.
Thay thời đổi vận, triều đại này thay thế bằng triều đại khác, bất an nhất không phải là bách tính thường dân, mà chính là hoàng tộc vương thất.
Giai thoại về thanh bảo kiếm của Càn Long đến nay vẫn khiến người ta rùng mình khi nhắc đến.
So với việc tuyển phi tần, chuyện tuyển chọn thị vệ đại nội thời nhà Thanh còn gắt gao hơn. Đa số ngay từ vòng đầu tiên đã không đạt tiêu chuẩn.
Đối với xã hội phong kiến Trung Quốc, Hoàng hậu mới có tư cách hợp táng cùng với vua. Tuy nhiên lăng mộ của Hoàng đế Khang Hy có tới 5 người phụ nữ được hợp táng cùng ông. Ngoài 4 vị Hoàng hậu, vậy người thứ 5 là ai mà lại có vinh hạnh được hợp táng cùng Hoàng đế Khang Hy?
Sinh năm 1941, Trần Lệ Hoa là tiểu thư cành vàng lá ngọc của gia tộc Mãn Thanh - triều đại phong kiến cuối cùng tại Trung Quốc vào những năm 40 của thế kỷ 20.
End of content
Không có tin nào tiếp theo